Những câu hỏi liên quan
Chau Suong
Xem chi tiết
Hồng Phúc
31 tháng 10 2020 lúc 8:45

Biểu thức cuối là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_1}\) hay là \(\frac{\sqrt{x_n^2-1}}{x_{n+1}}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyen Van Huong
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
11 tháng 7 2016 lúc 12:29

Nhìn nó tưởng khủng hóa ra đơn giản lắm :D

Sẵn mẫu = 2 ở Vế trái, ta cộng luôn các Tử: Các hạng tử x1; x2; ...; xn xuất hiện 2 lần nên tổng VT = x1 + x2 + ... + xn

Sẵn mẫu = 3 ở Vế ơhair, ta cộng luôn các Tử: Các hạng tử x1; x2; ...; xn xuất hiện 3 lần nên tổng VP = x1 + x2 + ... + xn

=> VT = VP. đpcm

Bình luận (0)
Hoàng Lê Bảo Ngọc
11 tháng 7 2016 lúc 13:11

Lão Linh mới xét đến điều kiện dấu "=" xảy  ra

Thế còn điều kiện "<" vứt đâu?

Bình luận (0)
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
11 tháng 7 2016 lúc 16:50

nếu nó mà dễ thế thì mình đã ko hỏi rồi,linh à

Bình luận (0)
:vvv
Xem chi tiết
✓ ℍɠŞ_ŦƦùM $₦G ✓
Xem chi tiết
Đinh Thùy Linh
11 tháng 7 2016 lúc 12:34

Câu hỏi của Nguyễn Thiều Công Thành - Toán lớp 9 - Học toán với OnlineMath

Bình luận (0)
Incursion_03
Xem chi tiết
Dương Phạm
20 tháng 4 2019 lúc 23:11

\(max\left\{x_1;x_2;...;x_n\right\}\ge\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}+\frac{\left|x_1-x_2\right|+\left|x_2-x_3\right|+...+\left|x_{n-1}-x_n\right|+\left|x_n-x_1\right|}{2n}\)

Bình luận (0)
coolkid
18 tháng 11 2019 lúc 22:40

Đề Tuyển sinh lớp 10 chuyên toán ĐHSP Hà Nội 2012-2013

NGUỒN:CHÉP MẠNG,CHÉP Y CHANG CHỨ E KO HIỂU GÌ ĐÂU(vài dòng đầu)-lỡ như anh cần mak ko có key. ( VÔ TÌNH TRA TÀI LIỆU THÌ THẦY BÀI NÀY )

P/S:Xin đừng bốc phốt.

Để ý trong 2 số thực x,y bất kỳ luôn có 

\(Min\left\{x;y\right\}\le x,y\le Max\left\{x,y\right\}\) và \(Max\left\{x;y\right\}=\frac{x+y+\left|x-y\right|}{2}\)

Ta có:

\(\frac{x_1+x_2+...+x_n}{n}+\frac{\left|x_1-x_2\right|+\left|x_2-x_3\right|+.....+\left|x_n-x_1\right|}{2n}\)

\(=\frac{x_1+x_2+\left|x_1-x_2\right|}{2n}+\frac{x_2+x_3+\left|x_2-x_3\right|}{2n}+.....+\frac{x_3+x_4+\left|x_3-x_4\right|}{2n}+\frac{x_4+x_5+\left|x_4-x_5\right|}{2n}\)

\(\le\frac{Max\left\{x_1;x_2\right\}+Max\left\{x_2;x_3\right\}+.....+Max\left\{x_n;x_1\right\}}{n}\)

\(\le Max\left\{x_1;x_2;x_3;.....;x_n\right\}^{đpcm}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Hùng Hoàng
Xem chi tiết
Đào Thu Hoà
Xem chi tiết
Lê Hồ Trọng Tín
21 tháng 5 2019 lúc 20:58

ĐK:1\(\ge\)x\(\ge\)-1

+) Với x1=x2=...=x2000 

Từ (1) suy ra x1=x2=...=x2000 =1/2000 (thay vào (2) thỏa mãn)

+) Với x1<x2<...<x2000 ( trường hợp còn lại chắc cũng giống vậy)

Từ (1) suy ra:

VT>2000.\(\sqrt{1+x_1}\)<=> \(\sqrt{\frac{2001}{2000}}\)>\(\sqrt{1+x_1}\)<=>x1<1/2000(1)

Từ (2) suy ra:

VT<2000.\(\sqrt{1+x_1}\)<=>\(\sqrt{\frac{1999}{2000}}\)<\(\sqrt{1-x_1}\) <=>x1>1/2000(2)

Từ (1) và (2) cho thấy x1<x2<...<x2000 không xảy ra 

Vậy: Hệ phương trình có nghiệm duy nhất x1=x2=...=x2000 =1/2000

Bình luận (0)
Đào Thu Hoà
21 tháng 5 2019 lúc 22:28

Cảm ơn nhiều nha Lê Hồ Trọng Tín , cách giải rất hay . Mk có cách này, cũng gần tương tự(p/s nhà mk đã đủ gạch đá r nên k dám nhận nữa đâu ( v ̄▽ ̄)   )

Điều kiện \(-1\le x_n\le1\) với mọi \(n=1,2,3,...,2000\)

Khi đó :

\( \left(1\right)\Leftrightarrow2000.2001=\left(\sqrt{1+x_1}+\sqrt{1+x_2}+...+\sqrt{1+x_{2000}}\right)^2\)

                     \(\le\left(1+1+...+1\right)\left(1+x_1+1+x_2+...+1+x_{2000}\right)\)( bất đẳng thức bunyakovsky)

                     \(=2000\left(2000+x_1+x_2+...+x_{2000}\right)\)

           \(\Leftrightarrow1\le x_1+x_2+...+x_{2000}\)

Khi đó :

\(\left(2\right)\Leftrightarrow2000.1999\le\left(1+1+...+1\right)\left(1+1+...+1-x_1-x_2-...-x_{2000}\right)\)

        \(\Leftrightarrow x_1+x_2+...+x_{2000}\le1\)

Do đó \(\hept{\begin{cases}1+x_1=1+x_2=...=1+x_{2000}\\1-x_1=1-x_2=...=1-x_{2000}\\x_1+x_2+...+x_{2000}=1\end{cases}\Leftrightarrow_{ }}x_1=x_2=...=x_{2000}=\frac{1}{2000}.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thu Hằng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2020 lúc 13:15

Câu 1:

ĐKXĐ: ...

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\frac{1}{\sqrt{2x+1}}=u>0\\\frac{1}{\sqrt{y-2}}=v>0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+3v=5\\u-2v=\frac{3}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+3v=5\\4u-8v=6\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}4u+3v=5\\11v=-1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow v=-\frac{1}{11}< 0\) (loại)

Vậy hệ đã cho vô nghiệm

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 2 2020 lúc 13:17

Câu 2:

\(\Delta=\left(m+2\right)^2-8m=m^2-4m+4=\left(m-2\right)^2\ge0\) \(\forall m\)

Phương trình luôn có nghiệm với mọi m

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-m-2\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x_1+2x_2=-2m-4\\x_1x_2=2m\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x_1+2x_2+x_1x_2=-4\)

Đây là biểu thức liên hệ 2 nghiệm ko phụ thuộc m

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa